Một nhà máy ở vùng Trung Tây nước Mỹ đã tuyên bố sứ mệnh “Đối xử với thiên nhiên như một vị khách” trên bảng hiệu của mình. Điều này đánh dấu một cuộc cách mạng tư duy lớn về trách nhiệm môi trường của các nhà sản xuất. Thay vì chỉ tập trung vào nâng cao hiệu suất, họ đã bắt đầu chú trọng đến việc cân bằng giữa hiệu quả hoạt động và bảo vệ môi trường, xây dựng mối quan hệ bền vững với cộng đồng xung quanh.
Ngày càng có nhiều quy định khắt khe từ thị trường xuất khẩu và các nhãn hàng về việc xanh hóa chuỗi sản xuất và cung ứng, cũng như các tiêu chí phát triển bền vững. Điều này buộc các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải cải tiến quy trình xanh hóa mạnh mẽ hơn. Xanh hóa không chỉ là trách nhiệm của từng doanh nghiệp, mà cần cả ngành cùng vào cuộc để tạo ra một cộng đồng doanh nghiệp xanh và xây dựng hình ảnh chuỗi cung ứng bền vững trong mắt người tiêu dùng và các nhà mua hàng quốc tế.
Kaggalipura là một thị trấn nhỏ nằm cách Bangalore 40km về phía nam. Khu đất rộng 3 mẫu anh đã trở thành một vườn cây ăn trái với các loại cây như xoài, sapota, chuối, dừa, bơ, và mít. Ý tưởng bắt đầu với các hang động đa chức năng, được chôn sâu vào trong đất với địa hình tự nhiên, như những tàn tích chưa hoàn thiện, được lên kế hoạch xung quanh các cây hiện có, dần dần sau nhiều năm trở thành một phần của thiên nhiên.
Khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) là nguồn năng lượng thay thế ở nhiều quốc gia là một giải pháp hiệu quả để đối phó với vấn nạn khủng hoảng năng lượng trên thế giới. Ngoài những hoạt động chế biến và cung cấp nguồn năng lượng, công trình còn mong muốn đem lại những hoạt động giáo dục và tăng khả năng nhận thức của các khách tham quan về tầm quan trọng của nguồn năng lượng này.
Khung cảnh gần như giống hệt nhau, bất kể bạn đang ở quận nào của Thành phố New York. Những vỉa hè chật hẹp được xếp thành hàng với những túi rác và các vật thể lớn khác, chờ đến lượt được đội công nhân vệ sinh và xe tải chở đi. Những loài gặm nhấm lớn tìm nơi trú ẩn trong những ngôi nhà nhựa tạm thời, ăn những phế liệu bỏ đi, trở thành hình ảnh thường xuyên mà người dân Thành phố New York thường thấy. Thành phố không bao giờ ngủ có một vấn đề lớn hơn so với ánh đèn nhấp nháy và đường phố ồn ào - đó là tất cả rác thải bị bỏ lại trên vỉa hè.
Dự án này nhấn mạnh vào việc tạo ra một không gian gia đình kết nối và tương tác, nhằm bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa "adda" của người Bangladesh. "Adda," vốn là hình thức giao tiếp và tương tác xã hội quen thuộc, không chỉ là một phần của đời sống hàng ngày mà còn phản ánh sâu sắc các giá trị văn hóa và tinh thần cộng đồng của người dân nơi đây.
Văn phòng A111 là một công trình thúc đẩy đa dạng sinh học và được tổ chức để đảm bảo tất cả các văn phòng đều có không gian ngoài trời với thảm thực vật phong phú, tổng cộng 1.380 m² các sân thượng. Đạt được chứng nhận LEED Platinum và Wiredscore, dự án này nằm trong khu vực 22@, trước đây từng là nhà máy "Galletas Viñas" với ký ức của khu phức hợp công nghiệp. Đặt gần nhiều các toà nhà lịch sử và muốn trở thành một tấm gương kiến trúc trong thành phố, dự án đã thể hiện cam kết cao nhất trong việc phát triển các giá trị môi trường và sức khoẻ cộng đồng.
Trong bối cảnh nền kinh tế đầy rẫy rủi ro và thách thức khó lường, việc áp dụng ESG (Environmental, Social, and Governance) trở thành giải pháp chiến lược giúp ngân hàng và tổ chức tín dụng duy trì tăng trưởng ổn định.
Chuyển dịch hướng tới tính bền vững trên toàn thế giới đang định hình lại ngành sản xuất và bất động sản tại Việt Nam.
Theo các doanh nghiệp, việc thúc đẩy kinh doanh xanh và bền vững mang lại cả cơ hội lẫn thách thức. Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng của việc thực hành kinh doanh bền vững.
Một nhà máy ở vùng Trung Tây nước Mỹ đã tuyên bố sứ mệnh “Đối xử với thiên nhiên như một vị khách” trên bảng hiệu của mình. Điều này đánh dấu một cuộc cách mạng tư duy lớn về trách nhiệm môi trường của các nhà sản xuất. Thay vì chỉ tập trung vào nâng cao hiệu suất, họ đã bắt đầu chú trọng đến việc cân bằng giữa hiệu quả hoạt động và bảo vệ môi trường, xây dựng mối quan hệ bền vững với cộng đồng xung quanh.
Ngày càng có nhiều quy định khắt khe từ thị trường xuất khẩu và các nhãn hàng về việc xanh hóa chuỗi sản xuất và cung ứng, cũng như các tiêu chí phát triển bền vững. Điều này buộc các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải cải tiến quy trình xanh hóa mạnh mẽ hơn. Xanh hóa không chỉ là trách nhiệm của từng doanh nghiệp, mà cần cả ngành cùng vào cuộc để tạo ra một cộng đồng doanh nghiệp xanh và xây dựng hình ảnh chuỗi cung ứng bền vững trong mắt người tiêu dùng và các nhà mua hàng quốc tế.