Chia sẻ:
Việt Nam đã cam kết cùng hơn 150 quốc gia trên thế giới đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 và giảm 30% lượng khí metan gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2030. Việc chuyển đổi từ các khu công nghiệp truyền thống sang khu công nghiệp xanh, công nghiệp sinh thái là xu hướng tất yếu và cần thiết để Việt Nam có thể thu hút đầu tư, cũng như khẳng định vị thế trong lĩnh vực công nghiệp và logistics. Tuy nhiên, quá trình này đối mặt với nhiều thách thức và đòi hỏi cần có lộ trình cụ thể cùng sự hỗ trợ từ các chính sách.
Để chuyển đổi sang mô hình sinh thái xanh bền vững, các khu công nghiệp cần đáp ứng hàng loạt tiêu chí khắt khe. Từ việc lựa chọn vị trí chiến lược, xây dựng hạ tầng đồng bộ, sử dụng năng lượng tái tạo, áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, giảm phát thải đến thu hút các doanh nghiệp xanh, tất cả đều đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn. Doanh nghiệp không chỉ cần đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng xanh mà còn phải triển khai các công nghệ xử lý chất thải hiện đại, hệ thống năng lượng tái tạo, và các chương trình hỗ trợ cộng đồng nhằm đảm bảo sự phát triển toàn diện và bền vững.
Figure 1: ARDOR Green có cơ hội tham dự và thuyết trình ở Diễn đàn khu công nghiệp Việt Nam, 19/12/2024
Để chuyển đổi sang mô hình sinh thái xanh bền vững, các khu công nghiệp cần đáp ứng hàng loạt tiêu chí khắt khe. Từ việc lựa chọn vị trí chiến lược, xây dựng hạ tầng đồng bộ, sử dụng năng lượng tái tạo, áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, giảm phát thải đến thu hút các doanh nghiệp xanh, tất cả đều đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn. Doanh nghiệp không chỉ cần đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng xanh mà còn phải triển khai các công nghệ xử lý chất thải hiện đại, hệ thống năng lượng tái tạo, và các chương trình hỗ trợ cộng đồng nhằm đảm bảo sự phát triển toàn diện và bền vững.
ARDOR Green có cơ hội chia sẻ, thuyết trình về việc thực hành ESG trong các khu công nghiệp cùng với những kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình tư vấn và triển khai các công trình khu công nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế :
Figure 2: Công trình Titan Bắc Ninh 1, Yên Phong 2C, được tư vấn chứng chỉ LEED, đã được team tư vấn để đảm bảo giảm thiểu các tác động đối với hệ sinh thái địa phương
Figure 3: Ricons Mechanical Processing Plants được đạt chứng chỉ EDGE Advanced quốc tế vì có khả năng tiết kiệm tài nguyên vượt trội so với các công trình công nghiệp tương tự
Figure 4: Công trình nhà máy Coca-Cola do ARDOR Green tư vấn bền vững, đạt 2 triệu giờ đồng hồ giờ làm việc an toàn
Figure 5: Ông Vũ Linh Quang (trái) và ông Đặng Hoàng Long (phải) có những buổi diễn thuyết và làm việc với các hiệp hội và trường đại học để diễn giải về các giải pháp xây dựng xanh thiết thực
Ngày 1 tháng 4 năm 2025, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) chính thức khánh thành khuôn viên học xá Giai đoạn 2 tại Ecopark, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong hành trình nâng tầm chất lượng giáo dục và mở rộng hệ sinh thái học tập theo định hướng bền vững. Không gian học thuật mới này là sự kết hợp giữa thiết kế hiện đại, công nghệ thân thiện với môi trường và môi trường học tập truyền cảm hứng, tạo tiền đề cho trải nghiệm đào tạo toàn diện dành cho sinh viên thế hệ mới.
Cộng đồng văn minh, thân thiện không chỉ mang đến cuộc sống an toàn và cảm giác gắn kết cho cư dân, mà còn góp phần quan trọng trong việc nâng tầm giá trị bất động sản, tạo nên sức hút bền vững cho khu vực.
Tòa nhà Văn phòng DAT (DAT Office Building) vừa chính thức nhận được chứng chỉ Công trình xanh EDGE ADVANCED từ IFC, một tổ chức thuộc World Bank Group. Đây là bằng chứng rõ ràng khẳng định cam kết mạnh mẽ của DAT Group trong việc hiện thực hóa tầm nhìn phát triển bền vững. Đồng thời, điều này còn thể hiện sứ mệnh của DAT Group trong việc kiến tạo hệ sinh thái gia tăng hiệu quả, mang lại giá trị vượt trội cho khách hàng, đối tác, nhân viên, cổ đông, và đóng góp tích cực vào sự phát triển cộng đồng.
Ngày 17/12, SACA tổ chức hội thảo “Chuyển đổi xanh và ESG”, thảo luận các giải pháp phát triển bền vững trong xây dựng và ký kết hợp tác với Green Transition Consulting để thúc đẩy công nghệ xanh và mô hình bền vững tại Việt Nam.
Theo Cushman & Wakefield, bắt đầu mở cửa từ năm 1986 với chỉ khoảng 335 ha đất dành riêng cho các khu công nghiệp, Việt Nam đã đẩy mạnh lên gần 150.000 ha trong năm 2024 và dần khẳng định vị thế là một trong những trung tâm sản xuất hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á.